Thứ Hai, 7 tháng 11, 2016

Lớp học nghiệp vụ đấu thầu cơ bản - Lựa chọn nhà thầu 0902 660 578 - 0976 598 167


Nội dung
Chuyên đề 7
ĐẤU THẦU DỊCH VỤ TƯ VẤN
Các nội dung chính :
I. Quy trình đấu thầu DVTV đối với nhà  thầu là  tổ  chức (các Điều 15 - 21 NĐ 85/CP)
1)      Chuẩn bị đấu thầu (lập DS ngắn nhà thầu, lập HSMT, mời thầu)
2)      Tổ chức đấu thầu (bán HSMT, làm rõ HSMT, nhận và q. lý HSDT, mở thầu)
3)      Đánh giá HSDT (đánh giá sơ bộ, đánh giá chi tiết, đàm phán HĐ)
4)      Thẩm định và phê duyệt KQĐT (BMT trình duyệt kết quả đấu thầu, tổ chức thẩm định kết quả đấu thầu, CĐT phê duyệt)
5)      Thông báo KQĐT (BMT thông báo công khai kết quả đấu thầu cho các nhà thầu : tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu, h. thức HĐ, t gian t. hiện HĐ)
6)      Thương thảo, hoàn thiện HĐ (hòan chỉnh văn kiện HĐ trước khi ký, trường hợp không thành BMT trình chủ đầu tư quyết định)
7)      Ký kết HĐ (HĐ được ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu trúng thầu, đảm bảo HSDT còn hiệu lực, Thông Tư về năng lực nhà thầu phải được cập nhật)
II. Quy trình đấu thầu DVTV đối với nhà  thầu là  cá nhân (Điều 22 NĐ 85/CP)

I. QUY TRÌNH ĐẤU THẦU LỰA CHỌN TV LÀ TỔ CHỨC         (các Điều 15 - 21 NĐ 85/CP)
         Bước 1. Chuẩn bị đấu thầu (Điều 15)
1) Trường hợp ĐTRR áp dụng lựa chọn danh sách ngắn (nếu có)
  • Thông báo nộp Hồ sơ quan tâm: 3 kỳ liên tiếp trên báo Đấu thầu, trên trang Thông Tư điện tử về đấu thầu. Trường hợp đấu thầu quốc tế, còn phải đăng tải đồng thời bằng tiếng Anh trên báo Đấu thầu.
  • HSMQT được phát hành miễn phí kể từ ngày đăng tải đầu tiên. HSMQT bao gồm các yêu cầu: (1) Năng lực và số lượng chuyên gia; (2) Kinh nghiệm
  • Thời gian chuẩn bị HSQT: Trong nước ≥ 10 ngày; Quốc tế ≥ 20 ngày
2) Lập HSMT theo Thông tư­ 06/TT-BKH ngày 9/3/2010; Thẩm định HSMT theo TT 21/TT-BKH, 28/10/2010. Nội dung cơ bản HSMT bao gồm  :
Ø  Yêu cầu về mặt kỹ thuật : các yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia được thể hiện trong Điều khoản tham chiếu (TOR)
Ø  Yêu cầu về mạt tài chính, th­ơng mại: chi phí thực hiện gói thầu, giá chào, Phương thức thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu
Ø  Tiêu chuẩn đánh giá, điều kiện tiên quyết, điều kiện ­u đãi, thuế, bảo hiểm…
3) Mời thầu:
a) Trường hợp ĐTRR không lựa chọn danh sách ngắn : Đăng thông báo mời thầu 3 kỳ liên tiếp trên báo Đấu thầu, trên trang Thông Tư điện tử về đấu thầu. Trường hợp đấu thầu quốc tế, còn phải đăng tải đồng thời bằng tiếng Anh trên báo Đấu thầu.
b) Trường hợp ĐTHC và ĐTRR có danh sách ngắn: Bên mời thầu gửi thư mời thầu đến các nhà thầu theo danh sách ngắn được duyệt (TN: ≥ 5 ngày; QT: ≥ 7 ngày)
MẪU HỒ SƠ MỜI THẦU TƯ VẤN
(theo Thông tưư 06/2010/TT-BKH, 9/3/2010 của Bộ KH&ĐT)
Phần I Chỉ dẫn đối với nhà thầu
       Chương I             Yêu cầu về thủ tục đấu thầu
       Chương II   Bảng dữ liệu đấu thầu
       Chương III   Tiêu chuẩn đánh giá
Phần II    Mẫu đề xuất kỹ thuật
Phần III    Mẫu đề xuất tài chính
Phần IV    Điều khỏan tham chiếu
Phần V    Yêu cầu về hợp đồng
       Chương IV   Điều kiện chung của hợp đồng
       Chương V   Điều kiện cụ thể của hợp đồng
       Chương VI   Mẫu hợp đồng
Bước 1. Chuẩn bị đấu thầu (tiếp theo)Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá HSDT (Điều 16)
A. Tư vấn Thông tưh­ờng :
1) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt Kỹ thuật (sử dụng thang điểm 100 hoặc 1000, xác định mức điểm tối thiểu về mặt KT không < 70%):
  • Kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu: 10-20% tổng số điểm
  • Giải pháp và Phương pháp luận: 30-40% tổng số điểm
  • Nhân sự : 50-60% tổng số điểm
2) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính
  • Sử dụng thang điểm 100 hoặc 1000   
  • Điểm TC của HSDT đang xét = (Giá DT thấp nhất x 100, 1000) / Giá DT nhà thầu đang xét
3) Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
  • Điểm tổng hợp = Điểm KT x (K%) + Điểm TC x (G%)
  • điều kiện : K% ≥ 70%; G%  ≤ 30%
B. Tư vấn có yêu cầu Kỹ thuật cao :
            Chỉ xây dựng Tiêu chuẩn đánh giá về mặt Kỹ thuật nh­ Tư vấn Thông tưh­ờng nh­ng không được quy định mức tối thiểu < 80% tổng số điểm KT

1)      Nhà thầu không có tên trong danh sách mua HSMT (trừ trường hợp được đổi tên)
2)      Nhà thầu không đảm bảo tư cách hợp lệ theo quy định tại các điều 7, 8 của Luật Đấu thầu
3)      Không đảm bảo điều kiện năng lực theo Luật Xây dựng
4)      Không có bản gốc HSDT
5)      Đơn dự thầu không hợp lệ
6)      Hiệu lực HSDT không đúng quy định trong HSMT
7)      Nhà thầu có tên trong hai hoặc nhiều HSDT
8)      Vi phạm một trong các hành vi bị cấm tại Điều 12 LĐT; K3, K21 Đ2 LSĐ
9)      HSDT có giá dự thầu không cố định hoặc chào theo nhiều mức giá
10)  Các yêu cầu đặc thù khác (bổ sung thêm nếu thấy cần thiết)

Bước 2. Tổ chức đấu thầu (Điều 17)
1) Phát hành HSMT :  Bỏn HSMT cho nhà thầu tới trước thời điểm đúng thầu. Nhà thầu liờn danh chỉ cần một thành viờn mua HSMT
2) Làm rõ HSMT  Gửi văn bản hoặc tổ chức hội nghị tiền đấu thầu
3) Tiếp nhận và quản lý HSDT  Các HSDT nộp theo yêu cầu của HSMT phảI được BMT tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật. Trường hợp thay đổi tư cách tham dự thầu, bên mời thầu chỉ xem xét khi nhận được văn bản thông báo của nhà thầu trước thời điểm đóng thầu. Sau thời điểm đóng thầu, bên mời thầu không tiếp nhận tài liệu bổ sung HSDT (kể cả thư giảm giá). Trường hợp xin rút HSDT nhà thầu phải có văn bản trước khi đóng thầu
4) Mở thầu
  • Mở công khai và mở ngay sau thời điểm đóng thầu theo thứ tự chữ cái và không phụ thuộc vào sự có mặt hay văng mặt của nhà thầu
  • Công bố Thông Tư chính nêu trong HSDT
  • Biên bản mở thầu phải được đại diện BMT, nhà thầu, cơ quan liên quan xác nhận 
  • Bên mời thầu phải ký xác nhận từng trang bản gốc HSDT và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật

Bước 3. Đánh giá HSDT (Điều 18, 19)
v  Nguyên tắc đánh giá HSDT : (i) Căn cứ HSMT và HSDT; (ii) Nhà thầu v­ợt qua b­ớc đánh giá trước mới được xem xét b­ớc sau
v  Nguyên tắc làm rõ HSDT : (i)Thực hiện làm rõ HSDT d­ới hình thức trực tiếp / gián tiếp, (ii) Chỉ thực hiện giữa BMT và nhà thầu có HSDT cần làm rõ, (iii) Được bổ sung tài liệu pháp lý để chứng minh t­ cách hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu nh­ng không làm thay đổi bản chất HSDT và giá DT
Tư vấn Thông tưh­ờng
1. Đánh giá sơ bộ (Đề xuất KT)
a)      Kiểm tra tính hợp lệ : (i) Tính  hợp lệ của đơn dự thầu; (ii) Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh; (iii) Giấy CNĐKKD, CNĐT, QĐ thành lập hoặc ĐKHĐ hợp pháp; (iii) Tính hợp lệ giấy chứng nhận / chứng chỉ chuyên môn theo yêu cầu; (iv) Số l­ợng bản chính, bản chụp; (v) Các phụ lục, tài liệu kèm theo HSDT
b)      Loại bỏ HSDT không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết)
2. Đánh giá chi tiết
a)      Đánh giá về mặt KT : (i) Đánh giá theo TCĐG; (ii) HSDT đáp ứng yêu cầu phải được chủ đầu t­ phê duyệt
b)      Đánh giá về TC : Mở HS đề xuất TC của các nhà thầu đáp ứng về KT và đánh giá theo TCĐG về mặt tài chớnh
c)      Đánh giá tổng hợp : Đánh giá chung về KT và TC theo TCĐG. Nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất được xếp thứ 1 và được mời vào đàm phán Hợp đồng
3. Đàm phán HĐ : a) Đàm phán về KT bao gồm : (i) nhiệm vụ và phạm vi cụng việc chi tiết; (ii) chuyển giao cụng nghệ và đào tạo; (iii) kế họach cụng tỏc và bố trớ nhõn sự; (iv) tiến độ; (v) giải quyết thay đổi nhõn sự; (vi) bố trớ điều kiện làm việc; b) Đàm phán về TC (chi phớ tư vấn)

Tư vấn yêu cầu kỹ thuật cao
1. Đánh giá sơ bộ (Đề xuất KT)
a)      Kiểm tra tính hợp lệ : (i) Tính  hợp lệ của đơn dự thầu; (ii) Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh; (iii) Giấy CNĐKKD, CNĐT, QĐ thành lập hoặc ĐKHĐ hợp pháp; (iii) Tính hợp lệ giấy chứng nhận / chứng chỉ chuyên môn theo yêu cầu; (iv) Số l­ợng bản chính, bản chụp; (v) Các phụ lục, tài liệu kèm theo HSDT
b)      Loại bỏ HSDT không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết)

2. Đánh giá chi tiết
a)      Đánh giá về mặt KT : (i) Đánh giá theo TCĐG; (ii) HSDT đáp ứng yêu cầu phải được chủ đầu t­ phê duyệt
b)      Đánh giá về TC : Mở HS đề xuất TC của nhà thầu đáp ứng về KT và đạt số điểm cao nhất để đàm phán Hợp đồng

3. Đàm phán HĐ : a) Đàm phán về KT bao gồm : (i) nhiệm vụ và phạm vi công việc chi tiết; (ii) chuyển giao công nghệ và đào tạo; (iii) kế họach công tác và bố trí nhân sự; (iv) tiến độ; (v) giải quyết thay đổi nhân sự; (vi) bố trí điều kiện làm việc; b) §µm ph¸n vÒ TC

Ví dụ : Đánh giá HSDT Tư vấn Thông tưhường

Tên

Kết

Kết
quả
đánh
 
giá    Chi
  tiết

nhà
thầu
quả
đánh
giá
Đánh giá Kỹ thuật
Đánh 
Tài
giá chính
Đánh
(Hệ số :
giá
K=90%
Tổng hợp
G=10%)
Xếp
hạng


 Sơ bộ

(1)
( ≥75%)

(2)
Giá DT
(triệu đ)
(3)
Điểm TC
(4)
Điểm KT 
x (K%)
(5)
Điểm
TC x (G%)
(6)
Điểm  Tổng hợp
(7)=(5+6)

A
Đạt
92
3.000
83,3
82,8
8,3
91,1
2
B
Đạt
91
2.600
96,1
81,9
9,6
91,5
1
C
Đạt
90
2.800
89,3
81,0
8,9
89,9
3
D
Đạt
85
2.500
100,0
76,5
10,0
86,5
4
E
Đạt
78
2.700
92,6
70,2
9,2
79,4
5
B­ớc 4 : Thẩm định, phê duyệt (Điều 20)
1) Trình duyệt, thẩm định:
  • BMT lập báo cáo KQĐT (theo TT số 15/2010/TT-BKH ngày 29/6/2010 của Bộ KH&ĐT) để trình chủ đầu t­ và gửi cơ quan, tổ chức thẩm định
  • Cơ quan, tổ chức thẩm định lập báo cáo thẩm định trình CĐT (theo TT số 08/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ KH&ĐT)
  • Chi phí thẩm định KQĐT bằng 0,01% giá gói thầu, tối thiểu 1 triệu đ - tối đa 50 triệu đ (khoản 2 Điều 6 NĐ 85/CP)

2) Phê duyệt KQĐT:
  • CĐT phê duyệt KQĐT căn cứ báo cáo KQĐT của Bên mời thầu và Báo cáo thẩm định của Cơ quan, tổ chức thẩm định
  • Văn bản phê duyệt KQĐT : (1) Tên nhà thầu trúng thầu; (2) Giá trúng thầu; (3) Hình thức hợp đồng; (4) Thời gian thực hiện hợp đồng; (5) Các nội dung cần l­u ý  (nếu có)
  • Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu trúng thầu và huỷ đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định

MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HSDT TV
(theo Thông tưư 15/2010/TT-BKH, 29/6/2010 của Bộ KH&ĐT)
I.          Thông Tư cơ bản : (1) giới thiệu chung về dự án và gói thầu; (2) tổ chuyên gia đấu thầu, (3) phương pháp đánh giá HSDT, (4) Tóm tắt quá trình tổ chức đấu thầu
II.        Kết quả đánh giá sơ bộ:
1. Kiểm tra tính hợp lệ và và đầy đủ của HSĐX kỹ thuật;
2. Đánh giá đáp ứng các điều kiện tiên quyết nêu trong HSMT
III.       Kết quả đánh giá  chi tiết :
1. Đánh giá về kỹ thuật
2. Đánh giá về tài chính
3. Đánh giá tổng hợp
IV.       Đàm phán hợp đồng
V.        Kết luận và kiến nghị
VI.       Chữ ký xác nhận của các thành viên tổ chuyên gia đấu thầu
VII.     Phụ lục
            Phụ lục I : Bảng tóm tắt quá  trình đấu thầu
            Phụ lục II : Các biểu mẫu
MẪU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH KQĐT 
(theo Thông tưư 08/2010/TT-BKH, 21/4/2010 của Bộ KH&ĐT)
I.          Khái quát về dự án và gói thầu
II.   Tóm tắt quá trình đấu thầu và đề nghị của chủ đầu tư về kết quả đấu thầu
III.  Tổng hợp kết quả thẩm định : (1) Về căn cứ pháp lý; (2) Về quá trình tổ chức thực hiện; (3) Tổng hợp kết quả thẩm định
IV.       Nhận xét và kiến nghị
     Phụ lục
B­ớc 5 : Thông báo kết quả đấu thầu (Điều 20)
1)      Thời điểm thông báo: Thông báo ngay sau khi có quyết định phê duyệt của CĐT
2)      Hình thức thông báo: công khai trên Tờ báo / Trang tin điện tử về đấu thầu và bằng văn bản cho các đối t­ợng liên quan
3)      Đối t­ợng thông báo : Tất cả các nhà thầu tham dự thầu bao gồm nhà thầu trúng thầu và nhà thầu không trúng thầu. Trong thông báo KQĐT không phải giải thích lý do đối với nhà thầu không trúng thầu
4)      Thông báo gửi nhà thầu trúng thầu bao gồm: (i) tên nhà thầu trúng thầu; (ii) giá trúng thầu; (iii) hình thức HĐ; (iv) thời gian thực hiện HĐ; (v) nội dung cần l­u ý (nếu có)

B­ớc 6 : Th­ơng thảo, hoàn thiện HĐ (Điều 21)
1) Căn cứ th­ơng thảo, hoàn thiện HĐ :
a)      KQĐT được duyệt
b)      Mẫu HĐ đã điền đủ các Thông Tư cụ thể của gói thầu
c)      Các yêu cầu nêu trong HSMT
d)     Nội dung HSDT và giải thích làm rõ HSDT (nếu có)
e)      Các nội dung cần được th­ơng thảo, hoàn thiện HĐ giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu

2) Nội dung th­ơng thảo, hoàn thiện HĐ :
a)      Các vấn đề còn tồn tại, ch­a rõ, ch­a cụ thể
b)      Các nội dung, điều khoản của hợp đồng…

3) Trường hợp th­ơng thảo, hoàn thiện không thành :
      BMT phải báo cáo Chủ đầu t­ để xem xét lựa chọn nhà thầu xếp hạng tiếp theo trúng thầu làm căn cứ pháp lý mời vào th­ơng thảo HĐ. Đồng thời yêu cầu gia hạn hiệu lực HSDT (nếu cần thiết)
B­ớc 7 : Ký hợp đồng (Điều 21)
1) Căn cứ ký HĐ :
a)      Kết quả th­ơng thảo, hoàn thiện HĐ
b)      Quyết định phê duyệt và văn bản thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu
c)      HSDT và các tài liệu làm rõ HSDT của nhà thầu
d)     HSMT
2) Điều kiện ký HĐ :
a)      HSDT của nhà thầu được lựa chọn còn hiệu lực
b)      Thông Tư cập nhật về năng lực KT, TC của nhà thầu vẫn đáp ứng yêu cầu HSMT
c)      Giá HĐ không được v­ợt giá trúng thầu
3) Các bên ký HĐ :
a)      HĐ được ký giữa chủ đầu t­ và nhà thầu trúng thầu
b)      Trường hợp là nhà thầu liên danh, phảI có chữ ký của tất cả các thành viên tham gia liên danh

II. QUY TRÌNH LỰA CHỌN TV LÀ CÁ NHÂN (Điều 22 NĐ 85/CP) 

  1. BMT xác định Điều khon tham chiếu (TOR) và dự thảo 
  2. BMT lựa chọn tối thiểu 3 hồ sơ lý lịch khoa học của 3 tư vấn cá nhân phù hợp với yêu cầu TOR trình CĐT xem xét, phê duyệt;Trường hp < 3 tư vấn cá nhân thì báo cáo CĐT xem xét, quyết định
  3. CĐT phê duyệt TOR và xác định danh sách nhà thầu gồm tối thiểu 3 tư vấn
  4. BMT gửi thư mời (chính thức) và TOR tới các nhà thầu tư vấn để nộp Hồ sơ lý lịch khoa họcBMT đánh giá hồ sơ lý lịch do tư vấn np căn c TOR để lựa chọn tư vấn đáp ứng yêu cầu
  5. BMT chuẩn bị dự thảo Hợp đồng (gồm cả TOR) và tiến hành đàm phán với tư vấn
  6. CĐT phê duyệt KQLC tư vấn và ký kết 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét